Thứ Hai, 9 tháng 12, 2019

Làm thế nào kiểm soát được độ dẫn EC trong thủy canh

Rau sạch là thực phẩm nhu cầu ngày càng tăng cao, không thể thiết trong bữa ăn trong mỗi gia đình bổ úng những chất thiết yếu cho con người mỗi ngày. Đặc biệt là các chất vitamin chất khoang chất xơ giúp cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể. Nhưng hiên nay việc người tiêu dùng có sử dụng các loại thực phẩm quan trọng này có bảo đảm bảo chất lượng an toan và sạch hay không đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
Trong mô hình trồng rau sạch, nổi lên mô trình trồng rau thủy canh đang rất phát triển và có vai trò quan trong trong cuộc sống chúng ta.
Kỹ thuật tạo ra vô số điều kiện thuận lợi. Từ việc phát triển cây trồng không tốn diện tích đất canh tác, lợi thế thi hoạch sản phẩm cao. Tranh các tình trạng thất thu do các điều kiện khách quan lẫn chủ quan. Đáo ứng nhu cầu rau sạch vệ sinh an toàn thực phẩm của con người trong thời kì phát triển hiện đại.
Thế nào là trồng thủy canh?
Thủy canh là kỹ thuật trồng rau không dùng đất mà trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc cá thể không phải là đất, giá thể có thể là cát, trấu, br xơ dưa, than bùn, vercumilite prtlite ... Kỹ thuật thủy canh là một trong những ngành nghề làm vườn hiện đại. CHọn lựa moi trường tự nhiên cần thiết cho cây phát triển là chọn sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Tránh được sự phát trienr của côn trùng, cỏ dại va các bệnh tật từ đất.
Những ưu điểm của việc trồng thủy canh và chúng sẽ áp dụng rộng rãi trong tương lai:
- Ít tốn diện tích, thích hợp với trồng nhiều nơi nơi.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trống được nhiều vụ trong năm
- Không sử dụng phun thuốc trừ sâu và các loại hóa chất độc hại khác.
- Nâng cao năng suất, sản phẩm hoàn toàn sạch và đồng nhất, giàu dinh dưỡng và tươi ngon
- Không tích lũ chất độc, không gây ô nhiễm cho môi trường.
- Tận dụng được công lao đồng nhàn rỗi.
Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung cấp cho cây đều được sử dụng dưới dạng muối khoáng vô vơ hòa ta trong dung môi là nước. Sự thành công hay thất bại của việc trồng rau thủy canh đều phục thuộc vào việc xử lý chất dinh dưỡng. Trong đó phải kể đến độ dẫn điện và tổng chất rắn hoan tan TDS trong dung dịch. Vậy làm thể nào để kiểm soát được chúng.
Tùy từng vào đối tượng như:
-  Rau ăn lá: EC thích hợp trong khoảng 1,6-1,8ms/cm
- Rau ăn trái là 2-2.2ms/cm.
Giá trị của EC cao hơn sẽ ngăn cản sự hấp thu chất dinh dưỡng. EC thấp sẽ ảnh hưởng đến sức sống và năng suất cây. Khi cây hấp thu chất dinh dưỡng và nước từ dung dịch, tổng độ muối và EC đều thay đổi
Trong suốt quá trình tăng trưởng cây hấp thu khoáng chất mà chúng cần. Do vậy duy trì EC ở một mức ổn định là rất quan trọng.
Nếu dung dịch có chỉ số EC cao thì sự hấp thu nước của cây diễn ra nhanh hơn sự hấp thu khoáng chất. Hậu quả là nồng độ dung dịch sẽ câo và gây độc cho cây. Khi đó ta cần phải bổ sung nước vào môi trường. Ngược lại EC thấp, cây hấp thu khoáng chất nhanh hơn nước. Khi đó cần bổ sung thêm khoáng chất vào dung dịch. Việc bổ sung nuớc hay khoáng chất còn phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của từng loại cây mà bổ sung khoáng chất thích hợp.
Tỉ số EC và TDS giúp ta biết được nồng độ ion trong dung dịch.
Hiện nay để kiểm tra độ dẫn điện và tổng chất rắn hòa tan TDS thì người ta sử dụng máy đo độ dẫn điện để xác định. Chúng dễ dàng sử dụng mà giá thành khá rẻ phù hợp với con nông dân Việt Nam.
Nếu bạn có nhu cầu mua máy đo ec thì xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét